TỔNG ÔN TOÀN DIỆN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Bạn sẽ học được gì?
- Ôn tập toàn diện 7 môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa.
- Học trực tuyến trên hệ thống phần mềm với 55 chuyên đề, gần 300 video bài giảng
Giới thiệu khoá học
TỔNG ÔN TOÀN DIỆN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (HSA) là chương trình ôn tập cao cấp, được phát triển trên nền tảng DỰ ÁN HỆ SINH THÁI CTTVNU – ILACA: TRƯỜNG HỌC 4.0. Chương trình đào tạo được xây dựng bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong ôn thi ĐGNL & THPT QG nhằm mục đích hệ thống toàn bộ kiến thức cần thiết, xây dựng và hình thành phương pháp tư duy và kỹ năng làm bài để chinh phục điểm số cao nhất trong bài thi ĐGNL. Chương trình ôn luyện được thiết kế trên cơ sở tích hợp các mô đun, bao gồm:
- Mô đun ôn luyện Tư duy định lượng - Toán học;
- Mô đun ôn luyện Tư duy định tính – Văn học;
- Mô đun ôn luyện Khoa học tự nhiên – Hóa học, Vật lý, Sinh học;
- Mô đun ôn luyện Khoa học xã hội – Địa lý, Lịch sử;
- Mô đun Tổng ôn luyện đề thi Đánh giá năng lực.
Mỗi mô đun sẽ do các Thầy Cô là giảng viên có kiến thức chuyên sâu và nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy biên soạn với nội dung sát với đề thi ĐGNL. Đồng thời, trong mỗi mô đun luyện thi học sinh được “thực chiến” với các đề thi thử của mô đun trên giao diện phần mềm chuyên dụng sát với thực tế.
Việc chia nhỏ các mô đun giúp học sinh có cách tiếp cận mềm dẻo với đề thi ĐGNL, có thể ôn luyện từng phần, khắc phục những phần mình còn yếu thông qua cách chọn mô đun cần học. Đồng thời, giảm áp lực về thời gian và kiến thức cho học sinh trong quá trình ôn luyện thi ĐGNL và thi tốt nghiệp THPT.
Sau khi học sinh đã được ôn luyện thành thục các mô đun, sẽ được thực hành ôn luyện trên 10 đề thử Tổng hợp sát với đề thi Đánh giá năng lực.
Nội dung khoá học
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Chuyên đề 1: Phương trình, Hệ phương trình, Bất phương trình
9 video- Bài 1: Chủ đề 1 Đại cương về phương trình (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Đại cương về phương trình (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Giải phương trình chứa dấu căn, dấu giá trị tuyệt đối bằng máy tính Casino
- Bài 4: Chủ đề 3 Giải và biện luận phương trình bậc hai chứa tham số
- Bài 5: Chủ đề 4 Phương trình bậc nhất (P.1)
- Bài 6: Chủ đề 4 Phương trình bậc nhất (P.2)
- Bài 7: Chủ đề 5 Xét dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
- Bài 8: Chủ đề 6 Biện luận dấu tam thức bậc hai chứa tham số
- Bài 9: Chủ đề 7 Sự tương giao giữa đồ thị hàm số
Chuyên đề 2: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
5 video- Bài 1: Chủ đề 1 Phương trình đường thẳng
- Bài 2: Chủ đề 2 Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng (Phần 1)
- Bài 3: Chủ đề 2 Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng (Phần 2)
- Bài 4: Chủ đề 3 Phương trình đường tròn
- Bài 5: Chủ đề 4 Một số bài tập về đường thẳng và đường tròn hay gặp
Chuyên đề 3: Phương trình lượng giác
6 video- Bài 1: Chủ đề 1 Phương trình lượng giác cơ bản (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Phương trình lượng giác cơ bản (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Một số phương trình lượng giác hay gặp (Phần 1)
- Bài 4: Chủ đề 2 Một số phương trình lượng giác hay gặp (Phần 2)
- Bài 5: Chủ đề 3 Giải một số bài tập toán lượng giác hay gặp trong kì thi ĐGNL (Phần 1)
- Bài 6: Chủ đề 3 Giải một số bài tập toán lượng giác hay gặp trong kì thi ĐGNL (Phần 2)
Chuyên đề 4: Tổ hợp xác suất
3 videoChuyên đề 5: Cấp số giới hạn
7 video- Bài 1: Chủ đề 1 Cấp số cộng
- Bài 2: Chủ đề 2 Cấp số nhân
- Bài 3: Chủ đề 3 Giới hạn hàm số (P.1)
- Bài 4: Chủ đề 3 Giới hạn hàm số (P.2)
- Bài 5: Chủ đề 4 Giới hạn hàm số vô định, Hàm số liên tục (P.1)
- Bài 6: Chủ đề 4 Giới hạn hàm số vô định, Hàm số liên tục (P.2)
- Bài 7: Chủ đề 5 Một số bài tập về Giới hạn hàm số hay gặp trong bài thi ĐGNL
Chuyên đề 6: Hình học không gian
9 video- Bài 1: Chủ đề 1 Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng (Phần 2)
- Bài 2: Chủ đề 2 Tìm giao tuyến giữa đường thẳng và mặt phẳng (Phần 1)
- Bài 3: Chủ đề 2 Tìm giao tuyến giữa đường thẳng và mặt phẳng (Phần 2)
- Bài 4: Chủ đề 3 Tìm thiết diện (Phần 1)
- Bài 5: Chủ đề 3 Tìm thiết diện (Phần 2)
- Bài 6: Chủ đề 4 Góc trong không gian (P.1)
- Bài 7: Chủ đề 4 Góc trong không gian (P.2)
- Bài 8: Chủ đề 5 Khoảng cách (Phần 1)
- Bài 9: Chủ đề 5 Khoảng cách (Phần 2)
Chuyên đề 7: Khảo sát sự biến thiên hàm số
27 video- Bài 1: Chủ đề 01 Tính đơn điệu của hàm số (P1)
- Bài 2: Chủ đề 01 Tính đơn điệu của hàm số (P2)
- Bài 3: Chủ đề 02 Cực trị hàm số (P.1)
- Bài 4: Chủ đề 02 Cực trị hàm số (P.2)
- Bài 5: Chủ đề 02 Cực trị hàm số (P.3)
- Bài 6: Chủ đề 02 Cực trị hàm số (P.4)
- Bài 7: Chủ đề 03 Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất của hàm số (P.1)
- Bài 8: Chủ đề 03 Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất của hàm số (P.2)
- Bài 9: Chủ đề 04 Đường tiệm cận của đồ thị hàm số (P.1)
- Bài 10: Chủ đề 04 Đường tiệm cận của đồ thị hàm số (P.2)
- Bài 11: Chủ đề 05 Đồ thị hàm số và cách nhận biết đồ thị hàm số (P.1)
- Bài 12: Chủ đề 05 Đồ thị hàm số và cách nhận biết đồ thị hàm số (P.2)
- Bài 13: Chủ đề 06 Các bài toán về tương giao (P.1)
- Bài 14: Chủ đề 06 Các bài toán về tương giao (P.2)
- Bài 15: Chủ đề 06 Các bài toán về tương giao (P.3)
- Bài 16: Chủ đề 07 Các bài toán về hàm hợp (P.1)
- Bài 17: Chủ đề 07 Các bài toán về hàm hợp (P.2)
- Bài 18: Chủ đề 07 Các bài toán về hàm hợp (P.3)
- Bài 19: Chủ đề 08 Các phép biến đổi đồ thị P.1
- Bài 20: Chủ đề 08 Các phép biến đổi đồ thị P.2
- Bài 21: Chủ đề 09 Phương pháp ghép trục (P1)
- Bài 22: Chủ đề 09 Phương pháp ghép trục (P2)
- Bài 23: Chủ đề 09 Phương pháp ghép trục (P3)
- Bài 24: Chủ đề 10 Các bài toán thực tế về h.số (P1)
- Bài 25: Chủ đề 10 Các bài toán thực tế về h.số (P2)
- Bài 26: Chủ đề 11 Một số câu hỏi về các hàm số trong các đề thi (P.1)
- Bài 27: Chủ đề 11 Một số câu hỏi về các hàm số trong các đề thi (P.2)
Chuyên đề 8: Hàm số lũy thừa mũ logarit
17 video- Bài 1: Chủ đề 1 Lũy thừa, mũ, khái niệm và công thức biến đổi
- Bài 2: Chủ đề 2 Logarit và công thức biến đổi (Phần 1)
- Bài 3: Chủ đề 2 Logarit và công thức biến đổi (Phần 2)
- Bài 4: Chủ đề 3 Hàm số lũy thừa
- Bài 5: Chủ đề 4 Hàm số mũ - logarit (P.1)
- Bài 6: Chủ đề 4 Hàm số mũ - logarit (P.2)
- Bài 7: Chủ đề 5 Phương trình mũ-logarit (P.1)
- Bài 8: Chủ đề 5 Phương trình mũ-logarit (P.2)
- Bài 9: Chủ đề 5 Phương trình mũ-logarit (P.3)
- Bài 10: Chủ đề 6 Bất pt mũ - logarit (P.1)
- Bài 11: Chủ đề 6 Bất pt mũ - logarit (P.2)
- Bài 12: Chủ đề 7 Một số bài toán mũ logarit chứa tham số (P.1)
- Bài 13: Chủ đề 7 Một số bài toán mũ logarit chứa tham số (P.2)
- Bài 14: Chủ đề 8 Ứng dụng lũy thừa, mũ, logarit - Bài toán lãi suất (P.1)
- Bài 15: Chủ đề 8 Ứng dụng lũy thừa, mũ, logarit - Bài toán lãi suất (P.2)
- Bài 16: Chủ đề 9 Một số bài toán lũy thừa - mũ - logarit trong các đề thi (P.1)
- Bài 17: Chủ đề 9 Một số bài toán lũy thừa - mũ - logarit trong các đề thi (P.2)
Chuyên đề 9: Nguyên hàm tích phân
12 video- Bài 1: Chủ đề 1. Nguyên hàm (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1. Nguyên hàm (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Tích phân
- Bài 4: Chủ đề 3. Nguyên hàm tích phân hàm số phân thức hữu tỉ (Phần 1)
- Bài 5: Chủ đề 3. Nguyên hàm tích phân hàm số phân thức hữu tỉ (Phần 2)
- Bài 6: Chủ đề 4. Nguyên hàm tích phân đổi biến số (Phần 1)
- Bài 7: Chủ đề 4. Nguyên hàm tích phân đổi biến số (Phần 2)
- Bài 8: Chủ đề 5 Nguyên hàm tích phân từng phần
- Bài 9: Chủ đề 6 Ứng dụng của tích phân để tính diện tích, thể tích
- Bài 10: Chủ đề 7 Tích phân hàm ẩn
- Bài 11: Chủ đề 8 Ứng dụng thực tế của tích phân
- Bài 12: Chủ đề 9 Một số câu hỏi về nguyên hàm tích phân trong đề thi
Chuyên đề 10: Số phức
5 videoChuyên đề 11: Khối đa diện
10 video- Bài 1: Chủ đề 1 Lý thuyết về khối đa diện
- Bài 2: Chủ đề 2 Thể tích khối chóp (Phần 1)
- Bài 3: Chủ đề 2 Thể tích khối chóp (Phần 2)
- Bài 4: Chủ đề 3 Thể tích khối lăng trụ hình hộp (Phần 1)
- Bài 5: Chủ đề 3 Thể tích khối lăng trụ hình hộp (Phần 2)
- Bài 6: Chủ đề 4 Tỉ số thể tích (Phần 1)
- Bài 7: Chủ đề 4 Tỉ số thể tích (Phần 2)
- Bài 8: Chủ đề 5 Một số dạng thể tích đặc biệt
- Bài 9: Chủ đề 6 Một số câu hỏi về khối đa diện trong các đề thi (Phần 1)
- Bài 10: Chủ đề 6 Một số câu hỏi về khối đa diện trong các đề thi (Phần 2)
Chuyên đề 12: Hình học khối tròn xoay
11 video- Bài 1: Chủ đề 1 Hình nón (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Hình nón (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Hình trụ (Phần 1)
- Bài 4: Chủ đề 2 Hình trụ (Phần 2)
- Bài 5: Chủ đề 3 Hình cầu
- Bài 6: Chủ đề 4 Mặt cầu ngoại tiếp (Phần 1)
- Bài 7: Chủ đề 4 Mặt cầu ngoại tiếp (Phần 2)
- Bài 8: Chủ đề 5 Bài toán kết hợp nón trụ cầu- Bài toán thực tế nón trụ cầu (Phần 1)
- Bài 9: Chủ đề 5 Bài toán kết hợp nón trụ cầu- Bài toán thực tế nón trụ cầu (Phần 2)
- Bài 10: Chủ đề 6 Một số câu hỏi về khối tròn xoay trong đề thi (Phần 1)
- Bài 11: Chủ đề 6 Một số câu hỏi về khối tròn xoay trong đề thi (Phần 2)
Chuyên đề 13: Giải tích trong không gian Oxyz
9 video- Bài 1: Chủ đề 1 Hệ trục tọa độ trong không gian
- Bài 2: Chủ đề 2 Phương trình mặt cầu
- Bài 3: Chủ đề 3 Phương trình mặt phẳng
- Bài 4: Chủ đề 4 Phương trình đường thẳng
- Bài 5: Chủ đề 5 Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng với mặt cầu
- Bài 6: Chủ đề 6 Gtích trong không gian Oxyz
- Bài 7: Chủ đề 7 Mở rộng phương trình đường thẳng và mặt phẳng
- Bài 8: Chủ đề 8 Ứng dụng giải tích trong không gian và hình đa diện
- Bài 9: Chủ đề 9 Một số BTGT trong đề thi
TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Bài học thử và đề cương chi tiết
3 videoChuyên đề 1: Từ Tiếng Việt
4 videoChuyên đề 2: Câu Tiếng Việt
6 video- Bài 1: Chủ đề 1 Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Câu phân loại theo mục đích nói (Phần 1)
- Bài 4: Chủ đề 2 Câu phân loại theo mục đích nói (Phần 2)
- Bài 5: Chủ đề 3 Nghĩa của câu (Phần 1)
- Bài 6: Chủ đề 3 Nghĩa của câu (Phần 2)
Chuyên đề 3: Nghệ thuật sử dụng Tiếng Việt
4 videoChuyên đề 4: Lý thuyết văn bản
7 video- Bài 1: Chủ đề 1 Đặc điểm văn bản và phong cách ngôn ngữ (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Đặc điểm văn bản và phong cách ngôn ngữ (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Các hình thức lập luận của đoạn văn và các thể thơ thường gặp (Phần 1)
- Bài 4: Chủ đề 2 Các hình thức lập luận của đoạn văn và các thể thơ thường gặp (Phần 2)
- Bài 5: Chủ đề 2 Các hình thức lập luận của đoạn văn và các thể thơ thường gặp (Phần 3)
- Bài 6: Chủ đề 3 Các phương thức biểu đạt và trần thuật trong văn bản
- Bài 7: Chủ đề 4 Các thao tác lập luận và các phép liên kết trong văn bản
Chuyên đề 5: Kỹ năng đọc hiểu văn bản
1 videoChuyên đề 6: Dòng chảy văn học
6 videoChuyên đề 7: Gặp gỡ nhà văn
8 video- Bài 1: Chủ đề 1 Một số tác giả khuynh hướng hiện thực - Nam Cao, Vũ Trọng Phụng
- Bài 2: Chủ đề 2 Các tác giả văn xuôi lãng mạn - Nguyễn Tuân, Thạch Lam
- Bài 3: Chủ đề 3 Các tác giả trong phong trào thơ mới - Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính
- Bài 4: Chủ đề 4 Các tác giả thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Quang Dũng
- Bài 5: Chủ đề 5 Các nhà văn thời kháng chiến chống Pháp - Kim Lân, Tô Hoài
- Bài 6: Chủ đề 6 Các nhà thơ thời kỳ chống Mỹ - Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ
- Bài 7: Chủ đề 7 Các tác giả văn xuôi thời chống Mỹ và sau 1975 - Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Bài 8: Chủ đề 8 Các tác giả truyện ngắn sau 1975 - Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải
Chuyên đề 8: Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
10 video- Bài 1: Chủ đề 01 Văn xuôi lãng mạn - Chữ người tử tù, Hai đứa trẻ
- Bài 2: Chủ đề 02 Văn xuôi hiện thực - Chí Phèo, Hạnh phúc của một tang gia
- Bài 3: Chủ đề 03 Thơ mới - Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Tương tư
- Bài 4: Chủ đề 04 Thơ cách mạng và kịch - Chiều tối, Từ ấy, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Bài 5: Chủ đề 05 Văn học thời chống Pháp - Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Việt Bắc
- Bài 6: Chủ đề 06 Thơ ca thời chống Mỹ - Đất nước, Sóng
- Bài 7: Chủ đề 07 Ký Việt Nam - Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Bài 8: Chủ đề 08 Truyện ngắn thời chống Pháp - Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt
- Bài 9: Chủ đề 09 Truyện ngắn thời chống Mỹ - Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình
- Bài 10: Chủ đề 10 Tác phẩm sau năm 1975 - Hồn Trương Ba da hàng thịt, Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội, Đàn ghita của Lor-ca
Chuyên đề 9: Thế giới văn học
2 videoChuyên đề 10: Thực chiến với đề thi
4 videoKHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài học thử và đề cương chi tiết
3 videoHóa học - Chuyên đề 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn
3 videoHóa học - Chuyên đề 2: Phi kim
5 videoHóa học - Chuyên đề 3: Phản ứng oxi hóa khử
4 videoHóa học - Chuyên đề 4: Đại cương hữu cơ Hidrocacbon
2 videoHóa học - Chuyên đề 5: Ancol, axit cacbonxylic
4 videoHóa học - Chuyên đề 6: Este - chất béo
3 videoHóa học - Chuyên đề 7: Cacbonhidrat
3 videoHóa học - Chuyên đề 8 + 9: Hợp chất chứa nito
4 videoHóa học - Chuyên đề 10: Đại cương về kim loại
2 videoHóa học - Chuyên đề 11: Kim loại kiềm, kiềm thổ, sắt
2 videoSinh học - Chuyên đề 1: Chuyên hóa VC và NL
9 video- Bài 1: Chủ đề 1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật (P.1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật (P.2)
- Bài 3: Chủ đề 1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật (P.3)
- Bài 4: Chủ đề 1 Bài tập minh họa (P.1)
- Bài 5: Chủ đề 1 Bài tập minh họa (P.2)
- Bài 6: Chủ đề 2 Trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật (P.1)
- Bài 7: Chủ đề 2 Trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật (P.2)
- Bài 8: Chủ đề 2 Bài tập minh họa (P.1)
- Bài 9: Chủ đề 2 Bài tập minh họa (P.2)
Sinh học - Chuyên đề 2: Cảm ứng sinh trưởng
9 video- Bài 1: Chủ đề 1 Cảm ứng (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Cảm ứng (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 1 Cảm ứng (Phần 3)
- Bài 4: Chủ đề 2 Sinh trưởng và phát triển (P1)
- Bài 5: Chủ đề 2 Sinh trưởng và phát triển (P2)
- Bài 6: Chủ đề 2 Sinh trưởng và phát triển (P3)
- Bài 7: Chủ đề 3 Sinh sản (Phần 1)
- Bài 8: Chủ đề 3 Sinh sản (Phần 2)
- Bài 9: Chủ đề 3 Sinh sản (Phần 3)
Sinh học - Chuyên đề 3: Di truyền, biến dị
12 video- Bài 1: Chủ đề 1 Lý thuyết về cơ chế di truyền và biến dị (P.1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Lý thuyết về cơ chế di truyền và biến dị (P.2)
- Bài 3: Chủ đề 2 BT về cơ chế di truyền và biến dị
- Bài 4: Chủ đề 3 Tính quy luật của hiện tượng di truyền (P.1)
- Bài 5: Chủ đề 3 Tính quy luật của hiện tượng di truyền (P.2)
- Bài 6: Chủ đề 4 BT về quy luật di truyền (P.1)
- Bài 7: Chủ đề 4 BT về quy luật di truyền (P.2)
- Bài 8: Chủ đề 5 BT về quy luật di truyền (tiếp)
- Bài 9: Chủ đề 6 LT di truyền học quần thể và di truyền học người
- Bài 10: Chủ đề 7 BT di truyền học quần thể và di truyền học người
- Bài 11: Chủ đề 8 Ứng dụng di truyền học (P.1)
- Bài 12: Chủ đề 8 Ứng dụng di truyền học (P.2)
Sinh học - Chuyên đề 4: Tiến hóa
4 videoSinh học - Chuyên đề 5: Sinh thái học
6 video- Bài 1: Chủ đề 1 Lý thuyết sinh thái (Phần 1)
- Bài 2: Chủ đề 1 Lý thuyết sinh thái (Phần 2)
- Bài 3: Chủ đề 2 Lý thuyết sinh thái học (P.1)
- Bài 4: Chủ đề 2 Lý thuyết sinh thái học (P.2)
- Bài 5: Chủ đề 3 Các bẫy thường gặp trong phần sinh thái học (Phần 1)
- Bài 6: Chủ đề 3 Các bẫy thường gặp trong phần sinh thái học (Phần 2)
Vật lý - Chuyên đề 1: Dòng điện, điện trường
4 videoVật lý - Chuyên đề 2: Quang học
4 videoVật lý - Chuyên đề 3: Dao động cơ, sóng cơ
18 video- Bài 1: Chủ đề 07 Dao động điều hòa - P.1
- Bài 2: Chủ đề 07 Dao động điều hòa - P.2
- Bài 3: Chủ đề 08 Con lắc đơn, lò xo - P.1
- Bài 4: Chủ đề 08 Con lắc đơn, lò xo - P.2
- Bài 5: Chủ đề 08 Con lắc đơn, lò xo - P.3
- Bài 6: Chủ đề 08 Con lắc đơn, lò xo - P.4
- Bài 7: Chủ đề 08. BT con lắc đơn, lò xo
- Bài 8: Chủ đề 09 Các loại dao động và tổng hợp dao động - P.1
- Bài 9: Chủ đề 09 Các loại dao động và tổng hợp dao động - P.2
- Bài 10: Chủ đề 10 Sóng cơ, giao thoa sóng -P1
- Bài 11: Chủ đề 10 Sóng cơ, giao thoa sóng -P2
- Bài 12: Chủ đề 10 Sóng cơ, giao thoa sóng -P3
- Bài 13: Chủ đề 10 Sóng cơ, giao thoa sóng -P4
- Bài 14: Chủ đề 10 Sóng cơ, giao thoa sóng -P5
- Bài 15: Chủ đề 10. BT sóng cơ, giao thoa - P.1
- Bài 16: Chủ đề 10. BT sóng cơ, giao thoa - P.2
- Bài 17: Chủ đề 10. BT sóng cơ, giao thoa - P.3
- Bài 18: Chủ đề 11 Sóng dừng - Sóng âm
Vật lý - Chuyên đề 4: Dòng điện xoay chiều
9 video- Bài 1: Chủ đề 12 Dòng điện xoay chiều và mạch R,L,C nối tiếp (P.1)
- Bài 2: Chủ đề 12 Dòng điện xoay chiều và mạch R,L,C nối tiếp (P.2)
- Bài 3: Chủ đề 12 Dòng điện xoay chiều và mạch R,L,C nối tiếp (P.3)
- Bài 4: Chủ đề 12 Dòng điện xoay chiều và mạch R,L,C nối tiếp (P.4)
- Bài 5: Chủ đề 13 Công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều
- Bài 6: Chủ đề 14 Máy biến áp - Máy phát điện Động cơ điện (P.1)
- Bài 7: Chủ đề 14 Máy biến áp - Máy phát điện Động cơ điện (P.2)
- Bài 8: Chủ đề 14 Máy biến áp - Máy phát điện Động cơ điện (P.3)
- Bài 9: Chủ đề 14 Máy biến áp - Máy phát điện Động cơ điện (P.4)
Vật lý - Chuyên đề 5: Mạch LC Sóng điện từ
2 videoVật lý - Chuyên đề 6: Sóng ánh sáng
10 video- Bài 1: Chủ đề 17 Hiện tượng tán sắc ánh sáng (P.1)
- Bài 2: Chủ đề 17 Hiện tượng tán sắc ánh sáng (P.2)
- Bài 3: Chủ đề 17 Hiện tượng tán sắc ánh sáng (P.3)
- Bài 4: Chủ đề 17 Hiện tượng tán sắc ánh sáng (P.4)
- Bài 5: Chủ đề 18 Giao thoa ánh sáng (P.1)
- Bài 6: Chủ đề 18 Giao thoa ánh sáng (P.2)
- Bài 7: Chủ đề 18. Giao thoa ánh sáng (P.3)
- Bài 8: Chủ đề 19 Các loại quang phổ, Thang sóng điện từ (P.1)
- Bài 9: Chủ đề 19 Các loại quang phổ, Thang sóng điện từ (P.2)
- Bài 10: Chủ đề 19 Các loại quang phổ, Thang sóng điện từ (P.3)
Vật lý - Chuyên đề 7: Lượng tử ánh sáng
2 videoVật lý - Chuyên đề 8: Hạt nhân nguyên tử
3 videoKHOA HỌC XÃ HỘI
Bài học thử và đề cương chi tiết
3 videoĐịa lý - Chuyên đề 1: Địa lý tự nhiên Việt Nam
12 video- Bài 1: Chủ đề 1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
- Bài 2: Chủ đề 2 Đất nước nhiều đồi núi (P1)
- Bài 3: Chủ đề 2 Đất nước nhiều đồi núi (P2)
- Bài 4: Chủ đề 3 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Bài 5: Chủ đề 4 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1)
- Bài 6: Chủ đề 4 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2)
- Bài 7: Chủ đề 4 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 3)
- Bài 8: Chủ đề 5 Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Bài 9: Chủ đề 6 Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên (Phần 1)
- Bài 10: Chủ đề 6 Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên (Phần 2)
- Bài 11: Chủ đề 7 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (Phần 1)
- Bài 12: Chủ đề 7 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (Phần 2)
Địa lý - Chuyên đề 2: Địa lý dân cư
4 videoĐịa lý - Chuyên đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
7 videoĐịa lý - Chuyên đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
8 video- Bài 1: Chủ đề 1 Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du miền núi Bắc Bộ
- Bài 2: Chủ đề 2 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Bài 3: Chủ đề 3 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Bài 4: Chủ đề 4 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng
- Bài 5: Chủ đề 5 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)
- Bài 6: Chủ đề 5 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long (Phần 2)
- Bài 7: Chủ đề 6 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải miền trung (Phần 1)
- Bài 8: Chủ đề 6 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải miền trung (Phần 2)
Địa lý - Chuyên đề 5: Địa lý khu vực và các quốc gia
3 videoĐịa lý - Chuyên đề 6: Vấn đề biển đảo Việt Nam
1 videoĐịa lý - Chuyên đề 7: Rèn luyện kỹ năng địa lý
5 videoLịch sử - Chuyên đề 1: Lịch sử thế giới (1945-2000)
13 video- Bài 1: Chủ đề 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945-1949) - P.1
- Bài 2: Chủ đề 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945-1949) - P.2
- Bài 3: Chủ đề 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) - Liên Bang Nga (1991-2000)
- Bài 4: Chủ đề 3 Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945-2000) - P.1
- Bài 5: Chủ đề 3 Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945-2000) - P.1
- Bài 6: Chủ đề 3 Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945-2000) - P.2
- Bài 7: Chủ đề 4 Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) - P.1
- Bài 8: Chủ đề 4 Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) - P.2
- Bài 9: Chủ đề 4 Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) - P.3
- Bài 10: Chủ đề 4 Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) - P.4
- Bài 11: Chủ đề 5 Quan hệ quốc tế (1945-2000) - P.1
- Bài 12: Chủ đề 5 Quan hệ quốc tế (1945-2000) - P.2
- Bài 13: Chủ đề 6 Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Lịch sử - Chuyên đề 2: Lịch sử Việt Nam (1919-2000)
15 video- Bài 1: Chủ đề 1 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) - P.1
- Bài 2: Chủ đề 1 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) - P.2
- Bài 3: Chủ đề 1 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) - P.3
- Bài 4: Chủ đề 1 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) - P.4
- Bài 5: Chủ đề 2 Việt Nam (1930-1945) - P.1
- Bài 6: Chủ đề 2 Việt Nam (1930-1945) - P.2
- Bài 7: Chủ đề 2 Việt Nam (1930-1945) - P.3
- Bài 8: Chủ đề 2 Việt Nam (1930-1945) - P.4
- Bài 9: Chủ đề 3 Việt Nam (1945-1954) - P.1
- Bài 10: Chủ đề 3 Việt Nam (1945-1954) - P.2
- Bài 11: Chủ đề 3 Việt Nam (1945-1954) - P.3
- Bài 12: Chủ đề 4 Việt Nam (1954-1975) - P.1
- Bài 13: Chủ đề 4 Việt Nam (1954-1975) - P.2
- Bài 14: Chủ đề 5 Việt Nam (1975-2000)
- Bài 15: Chủ đề 6 Những vấn đề lịch sử lớp 11
Thông tin giảng viên
Đội ngũ thầy cô tham gia giảng dạy trong khóa học:
- Tiến sĩ Đỗ Lân – Giảng viên khoa Toán.
- ThS. Trần Trung Hải – Giảng viên khoa Toán
- Thạc sĩ Đỗ Thị Hoàng Anh – Giảng viên khoa Văn.
- Giáo viên Nguyễn Anh Phong – Giáo viên dạy online môn Hóa học hàng đầu Việt Nam.
- Giáo viên Trần Hoài Linh – Giáo viên Hệ thống Giáo dục Chất lượng cao.
- GV. Vũ Thị Hiên – Giáo viên Hệ thống Giáo dục Chất lượng cao
- Thạc sĩ Huỳnh Việt Tùng – Giảng viên khoa Sinh học
- Thạc sĩ Nguyễn Hương Sen – Giáo viên Hệ thống Giáo dục Chất lượng cao.
- Tiến sĩ Nguyễn Quốc Huy – Giảng viên khoa Vật lý.
- GV. Lê Bảo Sơn – Giáo viên Hệ thống Giáo dục Chất lượng cao
Với 15+ năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy, các thầy cô đưa ra lộ trình đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức và các dạng bài thi, giữ vững và đảm bảo phong độ trước mỗi kỳ thi.
Với phong cách giảng bài vui vẻ, gần gũi, xóa bỏ rào cản với học sinh, các thầy cô dễ dàng giúp các em tiếp thu nhanh nhất, hiệu quả nhất, đồng thời cập nhật mọi xu hướng ra đề.
Hướng dẫn vào học
Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry. Lorem Ipsum has been the industry's standard dummy text ever since the 1500s
- B1: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
- B2: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
- B3: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
- B4: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
- B5: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
- B6: Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry
when an unknown printer took a galley of type and scrambled it to make a type specimen book. It has survived not only five centuries, but also the leap into electronic typesetting, remaining essentially unchanged. It was popularised in the 1960s with the release of Letraset sheets containing Lorem Ipsum passages, and more recently with desktop publishing software like Aldus PageMaker including versions of Lorem Ipsum.